Qui định phương pháp và phương tiện Hiệu chuẩn đồng hồ áp suất các loại áp kế, chân không kế kiểu lò xo và hiện số
- Các phép hiệu chuẩn
– Kiểm tra bên ngoài
– Kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật
– Kiểm tra đo lường
- 3. Phương tiện Hiệu chuẩn đồng hồ áp suất
3.1 Chuẩn :
-Có cùng thang đo với áp kế cần hiệu chuẩn
-Có sai số cho phép ≤ ¼ SSCP của áp kế cần hiệu chuẩn
Ví dụ : Chọn áp kế chuẩn để Hiệu chuẩn đồng hồ áp suất có phạm vi đo ( 0 – 40) bar, cấp chính xác 2,5.
Tiến hành các bước sau:
Tính sai số áp kế cần kiểm
K = (2,5 x 40) / 100 =1 bar
Chọn chuẩn: Kc £ 1bar x1/4 = 0,25 bar
Như vậy, đầu tiên ta phải chọn áp kế chuẩn có phạm vi đo (0 – 40) bar và cấp chính xác sẽ phải là:
(100×0,25)/40 = 0,625
Thực tế chỉ có CCX 0,6.
- 3. Phương tiện Hiệu chuẩn đồng hồ áp suất
3.2 Phương tiện phụ
-Hệ thống tạo áp ³ Pmax cần hiệu chuẩn
-Độ sụt áp tại Pmax < 5 % trong 5 phút
-Nhiệt kế có SSCP < ± 0,5oC
-Ẩm kế có SSCP < 5% RH
- Điều kiện hiệu chuẩn và chuẩn bị
4.1 Điều kiện Hiệu chuẩn đồng hồ áp suất
-Môi trường truyền áp suất
Đến 0,25 MPa Không khí hoặc nước cất
Trên 0,25 đến 60 MPa Dầu biến thế
Trên 60 MPa Dầu thầu dầu
4.1 Điều kiện hiệu chuẩn Hiệu chuẩn đồng hồ áp suất
-Nhiệt độ môi trường :
-(20±2)oC đối với áp kế có CCX < 0,4
-(20±5)oC đối với áp kế có CCX ³ 0,4
-Độ ẩm tương đối < 80%
4.2 Chuẩn bị hiệu chuẩn
-Áp kế được đặt trong phòng cho cân bằng nhiệt
-Kiểm tra mức dầu, cân bằng ni-vô
-Làm sạch đầu nối
-Lắp áp kế vào đúng vị trí
- Tiến hành hiệu chuẩn
5.1 Kiểm tra bên ngoài Hiệu chuẩn đồng hồ áp suất
– Áp kế không bị han gỉ, kim không cong, ren không hư, mặt số rõ ràng
-Ký mã hiệu, thang đo, đơn vị đo, CCX, môi trường truyền áp suất.
- Tiến hành hiệu chuẩn
5.2 Kiểm tra kỹ thuật
-Đơn vị đo áp suất ghi trên áp kế là Pa hoặc đơn vị khác
-Giá trị độ chia tuân theo cơ số 1.10n, hoặc 2.10n, hoặc 5.10n với n = 0, ±1, ±2…
- Tiến hành hiệu chuẩn
5.3 Kiểm tra đo lường
5.3.1 Xác định số điểm (n) hiệu chuẩn
-Áp kế có CCX < 0,25 : n = 10
-Áp kế có CCX từ 0,25 đến 1 : n = 6
-Áp kế có CCX > 1 : n = 5
–
5.3 Kiểm tra đo lường (tt)
Đối với áp kế không ghi CCX, thì xác định như sau :
– Áp kế, chân không kế lò xo :
CCX = (½ d ×100)/Phạm vi đo
– Áp kế hiện số :
CCX = (d ×100)/Phạm vi đo
d = giá trị vạch chia nhỏ nhất hay độ phân giải
5.3 Kiểm tra đo lường (tt)
5.3.2 Khi môi trường truyền áp suất là chất lỏng thì đầu vào của áp kế chuẩn và áp kế cần hiệu chuẩn phải nằm trên một mặt phẳng nằm ngang.
Nếu có chênh lệch thì tính áp suất cần hiệu chính :
DP = rgh
r : khối lượng riệng của chất lỏng (kg/m3)
g : gia tốc trọng trường nơi hiệu chuẩn (m/s)
h : chênh lệch chiều cao cột chất lỏng (m)
5.3 Kiểm tra đo lường (tt)
5.3.3 Các bước kiểm tra đo lường
– Tăng áp suất đến Pmax, khoá van, duy trì 5 phút sau đó kiểm tra sự rò rỉ.
– Giảm áp từ từ về trạng thái ban đầu
– Điều chỉnh điểm 0, nếu không chỉnh được thì ghi lại giá trị đó.
5.3 Kiểm tra đo lường (tt)
Tiến hành hiệu chuẩn :
-Đọc số chỉ ở từng điểm đo đã định trước khi tăng và khi giảm áp suất, ghi kết quả vào biên bản.
Lưu ý :
-Trước khi đọc số chỉ cần gõ nhẹ vào vỏ áp kế để tránh sai số do ma sát
-Tăng áp đến Pmax, giữ 5 phút sau đó mới giảm áp
5.3 Kiểm tra đo lường (tt)
5.3.5 Xử lý kết quả hiệu chuẩn
Tìm công thức hiệu chuẩn
y = a + bx
y : giá trị chỉ thị trên phương tiện đo
x : giá trị chỉ thị trên phương tiện chuẩn
5.3 Kiểm tra đo lường (tt)
Tính độ không đảm bảo đo (ĐKĐBĐ)
1.Tính ĐKĐBĐ kiểu A, uA
2.Tính ĐKĐBĐ kiểu B, uB
3.Tính ĐKĐBĐ tổng hợp, uC
4.Tính ĐKĐBĐ mở rộng, U
5.Tính ĐKĐBĐ tương đối (%)
ĐKĐBĐ tương đối (%) = (U×100)/phạm vi đo
- Xử lý chung
6.1 Kết quả hiệu chuẩn được ghi vào biên bản hiệu chuẩn và lưu
6.2 Cấp giấy chứng nhận hiệu chuẩn kèm theo thông báo kết quả hiệu chuẩn
GCN hiệu chuẩn phải có :
-Công thức hiệu chuẩn
-ĐKĐBĐ , hệ số phủ k, mức độ tin cậy
-Điều kiện môi trường nơi hiệu chuẩn
- Xử lý chung (tt)
6.3 Chu kỳ hiệu chuẩn : 01 năm
|